Vùng kín nổi mụn thịt, cứng, không đau, đầu trắng ngứa là bị bệnh gì

Vùng kín nổi mụn thịt, cứng, không đau, đầu trắng ngứa là biểu hiện của bệnh gì? Nổi mụn ở vùng kín nữ có thể do vệ sinh “cô bé” không sạch, bị kích ứng. Nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm. Cùng tìm chúng tôi hiểu chi tiết hơn về nguyên nhân bệnh cũng như cách điều trị trong bài viết sau.

Nhận biết các loại mụn ở vùng kín

Vùng kín của chị em rất nhạy cảm nên dễ mắc nhiều bệnh lý khác nhau. Trong đó, nổi mụn ở vùng kín cũng là bệnh lý phổ biến.

Mụn ở vùng kín rất nhiều loại với đặc điểm khác nhau. Do đó, chị em cần phân biệt loại mụn mình đang mắc phải. Từ đó, có căn cứ để xác định nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.

Theo đó, một số loại mụn phổ biến ở vùng kín nữ giới gồm:

1. Mọc mụn nhọt ở vùng kín

Mụn nhọt ở vùng kín là loại mụn khá phổ biến. Nguyên nhân khiến vùng kín có mụn nhọt là do vệ sinh “cô bé” không sạch. Nhưng cũng có thể là dấu hiệu bệnh viêm nang lông, mụn rộp sinh dục hay sùi mào gà.

Do đó, chị em cần theo dõi sát sao khi vùng kín xuất hiện mụn nhọt. Nếu tình trạng này kéo dài và nghiêm trọng hơn. Cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để chữa trị sớm.

2. Mọc mụn mủ ở vùng kín

Mọc mụn mủ ở vùng kín thường do viêm nhiễm gây ra. Đây có thể là biểu hiện của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nào đó. Đồng thời, cũng có thể là biểu hiện của áp xe.

Trong trường hợp này chị em cũng cần điều trị sớm. Nhằm tránh tình trạng mụn phát triển nghiêm trọng và lây lan.

3. Mọc mụn trứng cá ở vùng kín

Một số nguyên nhân khiến vùng kín xuất hiện mụn trứng cá gồm:

4. Mọc mụn nước ở vùng kín

Mọc mụn nước ở cơ quan sinh dục là biểu hiện cho thấy vùng kín đang bị viêm nhiễm. Lúc này, vùng kín sẽ xuất hiện một số triệu chứng khác như âm đạo sưng đỏ, ngứa rát.

Nguy hiểm hơn, vùng kín mọc mụn nước còn là biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục. Nếu không điều trị sớm, mụn nước bị vỡ và sẽ lây lan sang xung quanh.

5. Mọc mụn thịt ở vùng kín

Nếu vùng kín xuất hiện mụn thịt thì có 2 nguyên nhân gây ra. Đó có thể là bệnh mụn cóc sinh lý, nhưng cũng có thể là do sùi mào gà gây ra.

Nếu mắc bệnh sùi mào gà, thời gian đầu các mụn thịt có kích thước li ti, mọc rải rác. Khi qua thời gian ủ bệnh, mụn sẽ mọc nhiều thành từng đám như mào gà hay súp lơ.

Ở nữ giới, mụn thịt do sùi mào gà có thể xuất hiện ở bên ngoài vùng kín. Hoặc bên trong âm đạo, cổ tử cung.

Bệnh mụn cóc sinh lý và sùi mào gà có biểu hiện khá giống nhau. Nên chị em cần đi kiểm tra tại các cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán bệnh chính xác.

6. Mọc mụn đầu trắng ở vùng kín

Nếu vùng kín mọc mụn đầu trắng, có thể chị em đang mắc các bệnh lý sau:

Đặc điểm của mụn đầu trắng là không ngứa, không đau. Mụn có màu hồng nhạt, bên trong có dịch mủ.

7. Mụn ruồi

Mụn ruồi ở vùng kín có thể do bẩm sinh hoặc do ung thư sắc tố. Đặc điểm của mụn ruồi vùng kín là những nốt và mảng da sáng hoặc sẫm hơn màu da.

Nguyên nhân vùng kín nổi mụn

Sau khi đã phân loại được mụn vùng kín, chị em cần xác định nguyên nhân gây bệnh là gì.

Để chẩn đoán chính xác, chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ thăm khám. Có rất nhiều nguyên nhân khiến vùng kín nổi mụn, trong đó phổ biến là những nguyên nhân sau:

1. Vùng kín nổi mụn ngứa do viêm nang lông

Nguyên nhân đầu tiên khiến vùng kín nổi mụn ngứa đó là bệnh viêm nang lông. Bệnh lý này thường gặp ở những chị em có thói quen cạo lông vùng kín. Khiến cho lông mọc chéo và phá vỡ lớp biểu bì xung quanh.

Ban đầu, các mụn mủ sẽ xuất hiện ở lỗ chân lông. Sau một thời gian, nốt mụn bị phồng rộp gây ngứa ngáy. Lúc này, chị em tuyệt đối không được gãi vì có thể gây viêm nhiễm.

2. Kích ứng hóa chất khiến vùng kín nổi mụn không đau

Vùng kín của chị em khá nhạy cảm nên rất dễ kích ứng. Điển hình như băng vệ sinh, sữa tắm, giấy vệ sinh, bao cao su… Có thể gây kích ứng và khiến vùng kín nổi mụn không đau.

3. Nổi mụn đầu trắng ở vùng kín nữ giới do thay đổi nội tiết tố

Nổi mụn đầu trắng ở nữ giới cũng có thể do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.

Cụ thể, nếu Androgen trong cơ thể tăng sẽ khiến tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Kéo theo đó là sự gia tăng tốc độ sừng hóa tế bào, bít tắc lỗ chân lông. Do đó, vùng kín có mụn là điều khó tránh khỏi.

Nếu mọc mụn vùng kín là do thay đổi nội tiết tố, mụn sẽ có đặc điểm đầu trắng, không lây lan. Mụn xuất hiện ở mu và không gây ngứa ngáy.

4. Nổi mụn vùng kín do viêm âm đạo

Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa phổ biến ở chị em phụ nữ. Theo đó, vi khuẩn, nấm là thủ phạm chính gây nhiễm trùng âm đạo. Ngoài ra, suy giảm nội tiết tố, giai đoạn mãn kinh hay mang thai cũng là nguyên nhân gây bệnh.

Khi bị viêm âm đạo, chị em sẽ gặp những triệu chứng dưới đây:

5. Vùng kín nổi mụn thịt có thể do sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm, do virus HPV gây ra. Bệnh thường lây lan qua đường tình dục không an toàn. Vùng kín nổi mụn thịt là triệu chứng phổ biến của bệnh lý này.

Ở giai đoạn đầu mắc bệnh, vùng kín sẽ xuất hiện mụn thịt không đau hay ngứa, kích thước nhỏ. Sau thời gian ủ bệnh, mụn sẽ phát triển nhanh chóng, mọc thành từng mảng như mào gà hay súp lơ.

Các nốt mụn lúc này sẽ có màu hồng nhạt, bên trong có chứa mủ và máu. Nếu mụn bị vỡ sẽ gây mùi hôi tanh khó chịu.

6. Nổi mụn vùng kín ở nữ – Do mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục hay còn gọi là herpes sinh dục, bệnh do virus HSV gây ra.

Thời gian đầu khi mắc bệnh, người bệnh sẽ có triệu chứng mệt mỏi, sốt, đau cơ. Sau một thời gian, vùng kín bắt đầu xuất hiện mụn mọc thành chùm, có nước bên trong. Các các nốt mụn gây viêm loét, đau đớn cho người bệnh.

7. Mụn cóc sinh dục – Nguyên nhân nổi mụn cứng ở vùng kín

Nói đến nguyên nhân nổi mụn cứng ở vùng kín thì không thể không kể đến bệnh mụn cóc sinh dục. Theo đó, bệnh thường lây qua đường tình dục không an toàn và tiếp xúc da.

Sau 1 – 8 tháng nhiễm virus gây bệnhh, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng sau:

8. Vùng kín nổi mụn là bệnh gì – Bệnh lậu

Vùng kín nổi mụn là bệnh gì? Đó có thể là biểu hiện của lậu. Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae là thủ phạm gây nên bệnh lý nguy hiểm này.

Thông thường, khi mắc bệnh, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng sau:

Vùng kín nổi mụn có nguy hiểm không?

Vùng kín nổi mụn ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ, tâm lý. Ngoài ra, còn ảnh hưởng đến sức khỏe, chức năng sinh sản của chị em. Cụ thể như sau:

Ảnh hưởng về tâm lý:

Khi thấy vùng kín có biểu hiện bất thường như nổi mụn, chị em sẽ cảm thấy lo lắng, stress. Điều này sẽ khiến chị em tự ti trong cuộc sống, khi đối diện với bạn tình.

Thậm chí, có nhiều trường hợp chồng nghi ngờ vợ khi thấy vợ mình có những biểu hiện này.

Tác hại về sức khỏe:

Qua những chia sẻ trên có thể thấy, nổi mụn vùng kín có thể do nhiều bệnh lý phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm. Những bệnh lý này không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe chị em.

Bệnh có thể gây nhiều biến chứng, trong đó nguy hiểm nhất là ung thư cổ tử cung. Bệnh lý này có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Tác hại về sinh lý:

Vùng kín nổi mụn sẽ khiến chị em ngại chuyện yêu. Không những bệnh, một số bệnh có thể lây qua tiếp xúc da. Khiến bạn tình đối mặt nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm, bệnh xã hội nguy hiểm.

Cách điều trị mọc mụn ở vùng kín

Để điều trị mọc mụn ở vùng kín, trước tiên chị em cần đi thăm khám tại các cơ sở y tế. Tại đây, các bác sĩ có thể chỉ định siêu âm, xét nghiệm, khám lâm sàng để chẩn đoán bệnh.

Sau khi đã xác định nguyên nhân vùng kín nổi mụn. Tùy vào từng bệnh lý mà sẽ áp dụng phương pháp phù hợp. Cụ thể như sau:

Viêm nang lông

Nếu vùng kín nổi mụn là viêm nang lông, bác sĩ sẽ kê thuốc bôi để chữa trị. Chị em cần sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, kết hợp vệ sinh vùng kín sạch sẽ để bệnh nhanh chóng thuyên giảm.

Viêm âm đạo:

Nếu viêm đạo ở mức độ nhẹ, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh để tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Còn nếu viêm nhiễm nặng, bác sĩ sẽ điều trị bằng phương pháp ngoại khoa.

Hiện nay, có nhiều phương pháp ngoại khoa chữa viêm âm đạo. Trong đó, hiệu quả nhất phải kể đến kỹ thuật Oxy xanh công nghệ Đức. Phương pháp này giúp loại bỏ 95,5% tác nhân gây bệnh trong thời gian ngắn.

Mụn rộp sinh dục:

Người bệnh được điều trị bằng liệu pháp tăng cường hệ thống miễn dịch kết hợp điện dung sóng ngắn. Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả nhanh, tăng sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tái phát.

Sùi mào gà:

Tùy vào từng cơ sở mà người bệnh sẽ được điều trị sùi mào gà bằng đốt lazer, áp lạnh, phương pháp quang động lực ALA – PDT.

Cách trị mụn vùng kín tại nhà hiệu quả

Bên cạnh điều trị theo phác đồ của bác sĩ, chị em có thể kết hợp cách trị mụn vùng kín tại nhà dưới đây. Sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.

Lưu ý: Chị em nên áp dụng trong thời gian dài để có kết quả tốt nhất.

Ladycare V : Ngăn ngừa viêm nhiễm phụ khoa - Bảo vệ vùng kín hiệu quả

Viên uống Ladycare V là sản phẩm được nghiên cứu, phát triển để giải quyết các vấn đề về viêm nhiễm phụ khoa, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, rối loạn nội tiết tố nữ và cải thiện tình trạng khí hư ở vùng kín.

Thành phần

Công dụng

Cách dùng

Giá bán

Viên uống Ladycare V là một sản phẩm ở Việt Nam và được bán khá rộng rãi với mức giá khoảng 1.580.000 đồng 1 lọ 30 viên.

Bạn có thể đặt hàng tại website chính thức của nhà sản xuất, khi đặt hàng tại đây bạn sẽ được giảm giá đến 50% còn 790.000 VND / hộp 30. Ngoài ra, khi bạn đặt hàng qua website chính thức này còn giảm thêm 30% nữa, giá cuối cùng là 550.0000 VND.

1. Chữa vùng kín nổi mụn mủ bằng lá kinh giới

Từ lâu, lá kinh giới được biết đến với những công dụng chữa bệnh như cảm cúm, mụn ngọt, cầm máu... Ngoài ra, lá kinh giới có tính sát khuẩn tốt nên còn được sử dụng để chữa vùng kín nổi mụn mủ.

Cách thực hiện như sau:

2. Cách trị mụn vùng kín tại nhà hiệu quả với lá tía tô

Lá tía tô có công dụng sát khuẩn, tiêu viêm, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nên nếu chị em đang tìm kiếm cách trị mụn vùng kín tại nhà hiệu quả thì có thể sử dụng lá tía tô.

Cách thực hiện như sau:

3. Chữa vùng kín nổi mụn mủ bằng lá chè xanh

Chữa vùng kín nổi mụn mủ bằng lá chè xanh cũng là phương pháp chị em nên tham khảo.

Trong lá chè xanh chứa EGCG có khả năng chống oxy hóa cao. Do đó, giúp hỗ trợ tiêu diệt các tác nhân gây viêm nhiễm vùng kín. Từ đó, tình trạng nổi mụn vùng kín cũng được cải thiện.

Cách thực hiện như sau:

4. Bị mụn ở vùng kín phải làm sao - Tránh mặc quần lót quá chật

Bị mụn ở vùng kín phải làm sao? Chị em cần tránh mặc quần lót chật. Vì đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nổi mụn vùng kín.

Nguyên nhân do mặc quần lót chật sẽ khiến vùng kín bí bách, ẩm ướt. Từ đó, tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm phát triển. Nên vùng kín rất dễ bị nổi mụn.

5. Hạn chế tẩy lông vùng kín

Dọn lông vùng kín có thể khiến chị em tự tin hơn. Tuy nhiên, nếu thực hiện không đúng cách sẽ khiến da bị tổn thương, lông mọc ngược. Từ đó, dẫn tới tình trạng mọc mụn vùng kín.

Với trường hợp này, chị em cần hạn chế việc dọn lông vùng kín. Hoặc có thể nên đến các spa uy tín để thực hiện.

6. Vệ sinh vùng kín nổi mụn đúng cách

Vệ sinh vùng kín là việc làm cần thiết mỗi ngày nhằm loại bỏ vi khuẩn, cặn bẩn ở vùng kín. Tuy nhiên, nếu không thực hiện đúng cách, chọn sản phẩm vệ sinh phù hợp. Có thể khiến vùng kín của chị em bị nổi mụn.

Khi vệ sinh “cô bé” các bạn nên thao tác từ trước ra sau, không thụt rửa âm đạo. Đồng thời, sử dụng sản phẩm vệ sinh có độ pH phù hợp. Để tránh gây kích ứng cho vùng kín.

Lời kết

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân và cách điều trị vùng kín nổi mụn mà chúng tôi đã tổng hợp và chia sẻ. Ngay khi có triệu chứng này, chị em hãy chủ động thăm khám. Để nhận được phác đồ điều trị sớm, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.

Các tìm kiếm liên quan đến Vùng kín nổi mụn

vùng kín nổi mụn không đau

vùng kín nổi mụn trắng ngứa

hình ảnh nổi mụn ở vùng kín nữ

nổi mụn cứng ở vùng kín

vùng kín nổi mụn ngứa

nổi mụn đầu trắng ở vùng kín nữ giới

cách trị mụn vùng kín tại nhà

vùng kín nổi mụn thịt