Quảng Cáo

Dương vật chảy mủ là dấu hiệu bệnh viêm bao quy đầu, bệnh lậu rất nguy hiểm

26/12/2020

Dương vật chảy mủ – chảy mủ đầu dương vật là biểu hiện của bệnh gì? Nguyên nhân dương vật bị chảy mủ? Chảy mủ ở bao quy đầu có nguy hiểm không? Cách điều trị “cậu nhỏ” bị chảy mủ… Là những nội dung chính sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết dưới đây.

Dương vật là bộ phận nhạy cảm và là nơi chứa nhiều vi khuẩn. Do đó, những bất thường ở dương vật như dương vật chảy mủ, ra mủ bao quy đầu, đầu sáo có mủ sẽ phản ánh sức khỏe của nam giới.

Vậy thực hư chảy mủ ở dương vật là bệnh gì? Nội dung bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những thông tin hữu ích xung quanh tình trạng này.

Dương vật chảy mủ là gì?

Dương vật chảy mủ là gì?

Ở trạng thái bình thường, dương vật sẽ không xuất hiện triệu chứng bất thường như ngứa, đau rát. Do đó, quá trình quan hệ, cương dương, tiểu tiện sẽ diễn ra bình thường.

Tuy nhiên, nếu bỗng nhiên dương vật chảy mủ thì đó là biểu hiện của viêm nhiễm. Lúc này, dương vật sẽ sinh ra mủ và tiết ra bên ngoài.

Thông thường, tình trạng “cậu nhỏ” chảy mủ sẽ diễn ra vào buổi sáng khi tiểu tiện. Kèm theo đó là triệu chứng tiểu nóng rát, đau khi quan hệ, mệt mỏi, khó chịu ở bụng dưới… Lúc này, nam giới cần chủ động thăm khám sớm để có phác đồ điều trị phù hợp.

Nguyên nhân dương vật bị chảy mủ

Theo các bác sĩ, có rất nhiều nguyên nhân dương vật bị chảy mủ. Trong đó, chủ yếu là do thói quen sinh hoạt, đời sống tình dục. Cụ thể như sau:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ:

Vệ sinh vùng kín là việc làm cần thiết mỗi ngày nhằm hạn chế sự tấn công của các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều nam giới còn chủ quan trong vấn đề này.

Khi “cậu nhỏ” không được vệ sinh sạch sẽ, sẽ tại điều kiện cho cho các tác nhân xấu nhâm nhập. Khiến “cậu nhỏ” có nguy cơ mắc các bệnh viêm nhiễm nam khoa. Trong đó, dương vật chảy mủ là biểu hiện của những bệnh lý này.

Quan hệ tình dục không an toàn:

Quan hệ tình dục không an toàn:

Nói đến nguyên nhân khiến dương vật chảy mủ thì phải kể đến thói quen quan hệ tình dục không an toàn.

Theo đó, nếu khi quan hệ không sử dụng biện pháp an toàn. Các vi khuẩn, virus sẽ tấn công và lây nhiễm qua cơ quan sinh dục, miệng… Từ đó, nam giới có nguy cơ mắc các bệnh khiến dương vật chảy mủ như lậu, chlamydia…

Dùng đồ chung:

Nam giới sử dụng chung đồ cá nhân với người khác sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh xã hội. Những bệnh lý này cũng có triệu chứng là “cậu nhỏ” chảy mủ.

Lây nhiễm qua các vết thương hở:

Tiếp xúc với các vết thương hở chứa virus gây bệnh cũng là nguyên nhân khiến dương vật bị chảy mủ.

Dương vật chảy mủ là biểu hiện của bệnh gì?

Chảy mủ ở cơ quan sinh dục nam là biểu hiện liên quan đến nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vậy dương vật chảy mủ là biểu hiện của bệnh gì?

Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến khiến “cậu nhỏ” bị chảy mủ.

1. Bệnh lậu – Nguyên nhân đi tiểu buốt và có mủ ở nam giới

1. Bệnh lậu – Nguyên nhân đi tiểu buốt và có mủ ở nam giới

Bệnh lậu là bệnh lý đầu tiên gây đi tiểu buốt và có mủ ở nam giới. Lậu được biết đến là bệnh xã hội nguy hiểm, bệnh do lậu cầu khuẩn gây ra. Bệnh lý này có tốc độ lây lan nhanh và thường lây qua đường tình dục không an toàn.

Sau khi nhiễm lậu cầu khuẩn từ 3 – 5 ngày, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng dưới đây:

  • “Cậu nhỏ” chảy dịch vào sáng sớm sau khi ngủ dậy;
  • Dịch mủ có màu trắng, vàng hoặc xanh;
  • Ngứa, sưng đỏ, đau rát ở cơ quan sinh dục;
  • Tiểu đau, tiểu buốt, tiểu rắt;
  • Có cảm giác ngứa rát, nóng buốt dọc thân dương vật;
  • Đau dương vật khi quan hệ hoặc khi cương cứng;
  • Nổi hạch, cơ thể mệt mỏi.

Nếu bệnh bước vào giai đoạn mãn tính, các triệu chứng sẽ diễn ra nặng nề hơn. Lúc này, người bệnh có thể đối mặt với bệnh lý viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt. Thậm chí, nam giới có thể có nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.

2. Viêm niệu đạo – Nguyên nhân chảy mủ ở bao quy đầu

2. Viêm niệu đạo – Nguyên nhân chảy mủ ở bao quy đầu

Bệnh lý gây chảy mủ ở bao quy đầu tiếp theo đó là viêm niệu đạo.

Niệu đạo có nhiệm vụ dẫn nước tiểu từ bàng quang ra bên ngoài. Đồng thời, còn có nhiệm vụ dẫn tinh dịch từ túi tinh để phóng ra ngoài.

Khi niệu đạo bị viêm nhiễm, người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng dưới đây:

  • Tiểu tiện nhiều lần;
  • Tiểu buốt, tiểu rắt;
  • Có máu hoặc mủ lẫn trong nước tiểu;
  • Lỗ niệu đạo chảy dịch mủ;
  • Sưng đỏ, ngứa ở niệu đạo;
  • Đau rát khi quan hệ và xuất tinh.

3. Đầu sáo có mủ – Cảnh báo viêm đường tiết niệu

3. Đầu sáo có mủ - Cảnh báo viêm đường tiết niệu

Nếu bỗng nhiên đầu sáo có mủ thì có thể do viêm đường tiết niệu gây ra.

Nguyên nhân khiến đường tiết niệu viêm nhiễm là do nam giới vệ sinh “cậu nhỏ” không sạch sẽ. Từ đó, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại tấn công.

Ngoài ra, nam giới thủ dâm thô bạo, không vệ sinh cơ quan sinh dục trước và sau khi yêu. Hay thường xuyên nhịn tiểu cũng có nguy cơ mắc bệnh lý này.

Thông thường, khi mắc bệnh, nam giới sẽ gặp những triệu chứng sau:

  • Tiểu tiện nhiều lần trong ngày;
  • Tiểu rắt, tiểu buốt;
  • Dương vật chảy dịch có mùi hôi;
  • Ớn lạnh, đau lưng.

4. Ra mủ bao quy đầu do viêm bao quy đầu

4. Ra mủ bao quy đầu do viêm bao quy đầu

Ru mủ bao quy đầu cũng là triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm bao quy đầu.

Viêm bao quy đầu là bệnh thường gặp ở những nam giới bị hẹp/dài bao quy đầu. Ngoài dương vật chảy mủ, người bệnh còn xuất hiện một số triệu chứng sau:

  • Quy đầu và bao quy đầu ngứa ngáy, sưng tấy;
  • Tiểu nhiều lần, tiểu buốt;
  • Nổi mụn nhỏ li ti, mụn nước. Các nốt mụn này sau khi vỡ sẽ gây lở loét đau đớn.

5. Nhiễm Chlamydia khiến “cậu nhỏ” bị chảy mủ

5. Nhiễm Chlamydia khiến “cậu nhỏ” bị chảy mủ

Nam giới bị nhiễm Chlamydia cũng gặp triệu chứng “cậu nhỏ” bị chảy mủ.

Ngoài biểu hiện dương vật chảy mủ, nam giới sẽ thấy vùng kín bị ngứa rát, sưng tấy. Chất dịch tiết ra từ “cậu nhỏ” nếu dính vào quần lót sẽ đóng thành từng mảng trắng như bã đậu.

Dương vật chảy mủ có nguy hiểm không?

Qua những thông tin trên có thể thấy dương vật chảy mủ là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Với những trường hợp chủ quan, không điều trị sớm sẽ đối mặt với nhiều biến chứng sau:

Gây ra một số bệnh nam khoa:

Gây ra một số bệnh nam khoa:

Dương vật chảy mủ là do các bệnh lý nếu không điều trị sớm, các tác nhân gây bệnh sẽ lây lan sang bộ khác. Từ đó, khiến nam giới đối mặt với các bệnh nam khoa như viêm bàng quang hay viêm tiền liệt tuyến.

Ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân:

Ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân:

Khi dương vật chảy mủ, hầu hết nam giới đều có tâm lý tự ti, xấu hổ với bạn tình. Chính vì thế, nhu cầu tình dục từ đó cũng dần suy giảm.

Ngoài ra, một số trường hợp chảy mủ ở dương vật còn kèm theo triệu chứng đau đớn. Do đó, quá trình quan hệ sẽ gây khó chịu cho phái mạnh. Khiến cuộc yêu không được trọn vẹn và thăng hoa.

Chính từ những yếu tố trên, có thể đe dọa đến hạnh phúc gia đình.

Vô sinh – hiếm muộn:

Vô sinh - hiếm muộn:

Biến chứng nguy hiểm nhất của tình trạng dương chảy mủ đó là vô sinh – hiếm muộn. Nguyên nhân do khi “cậu nhỏ” chảy mủ sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh binh. Nên tình trạng vô sinh là điều khó tránh khỏi.

Tăng nguy cơ ung thư:

Nếu cơ quan sinh dục nam chảy mủ, kèm theo triệu chứng tiểu buốt, tiểu rát. Sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Nếu không điều trị sớm, nam giới sẽ đối mặt với nguy cơ ung thư.

Phương pháp chữa trị bệnh dương vật chảy mủ

Những biến chứng do dương vật chảy mủ là không hề nhỏ. Do đó, cánh mày râu cần thận trọng khi có biểu hiện này.

Tốt nhất, nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để chẩn đoán và điều trị bệnh. Tùy vào từng nguyên nhân mà bác sĩ sẽ có phác đồ phù hợp.

1. Điều trị dương vật chảy mủ do bệnh viêm bao quy đầu

1. Điều trị dương vật chảy mủ do bệnh viêm bao quy đầu

Nếu nghi ngờ chảy mủ ở dương vật là do viêm bao quy đầu. Đầu tiên, người bệnh sẽ được thăm khám, xét nghiệm để đánh giá mức độ viêm. Sau đó, tùy vào mức độ bệnh mà sẽ áp dụng một số phương pháp điều trị sau:

Điều trị tại nhà: Nếu viêm nhiễm mức độ nhẹ, phát hiện khi bệnh mới chớm. Người bệnh chỉ cần vệ sinh dương vật sạch sẽ mỗi ngày. Đồng thời, hình thành thói quen uống nhiều nước để đào thải vi khuẩn ra ngoài.

Sử dụng kết hợp kháng sinh: Bác sĩ sẽ kê một số thuốc kháng sinh để điều trị viêm nhiễm. Người bệnh lưu ý cần sử dụng đúng giờ, đúng liều theo chỉ định của bác sĩ. Nhằm tránh tình trạng nhờn thuốc, viêm nhiễm tái phát.

Điều trị Đông – Tây y kết hợp: Một số trường hợp khác bác sĩ sẽ kết hợp thuốc Đông – Tây y. Thuốc Tây y sẽ giúp tiêu diệt tác nhân gây viêm nhanh chóng. Ngoài ra, thuốc Đông y sẽ giúp hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây y, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

2. Trị dương vật bị chảy mủ do Chlamydia

2. Trị dương vật bị chảy mủ do Chlamydia

Với trường hợp này, trước tiên bác sĩ sẽ chỉ định lấy mẫu kháng sinh thích hợp. Nhằm giúp tiêu diệt hoàn toàn vi trùng gây bệnh.

Trong quá trình điều trị, cần kết hợp điều trị cả bạn tình. Nhằm tránh tình trạng lây nhiễm chéo khi quan hệ.

3. Chữa dương vật chảy mủ do bệnh viêm niệu đạo

Có rất nhiều nguyên nhân gây viêm niệu đạo. Do đó, để điều trị bệnh lý này, trước tiên cần xác định nguyên nhân gây bệnh là gì.

Nếu viêm niệu đạo là do E.coli, lậu cầu, Mycoplasma và Chlamydia… Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh đặc hiệu hoặc kháng sinh đồ để chữa trị.

Còn nếu là do Mycoplasma và Chlamydia cũng sẽ chỉ định thuốc kháng sinh nhưng sẽ điều trị kéo dài hơn. Do đó, người bệnh cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Để việc dùng thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, tránh tình trạng nhờn thuốc.

4. Cách khắc phục dương vật chảy mủ do bệnh lậu

Hiện nay, có rất nhiều cách khác phục dương vật chảy mủ do bệnh lậu gây ra. Tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ phù hợp.

Điều trị bằng Tây Y:

Điều trị bằng Tây Y:

Trường hợp bệnh ở giai đoạn đầu, chưa biến chứng sẽ được dùng thuốc uống hoặc thuốc tiêm đặc hiệu để chữa trị. Còn nếu bệnh nhân bị lậu kết hợp với bệnh nhiễm trùng khác thì sẽ dùng kháng sinh phối hợp.

Người bệnh sẽ được sử dụng thuốc đến khi khỏi bệnh. Cụ thể là khi 2 lần xét nghiệm đều âm tính hoặc không tiết dịch bất thường ở niệu đạo.

Điều trị Đông – Tây Y kết hợp:

Điều trị Đông – Tây Y kết hợp:

Sử dụng thuốc Tây y chữa viêm niệu đạo có thể xảy ra nhiều tác dụng phụ. Do đó, bác sĩ có thể kê thêm thuốc Đông y để hạn chế nhược điểm này.

Các bài thuốc Đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bồi bổ cơ thể. Nên sẽ hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây y, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Điều trị bằng kỹ thuật phục hồi gene DHA:

Điều trị bằng kỹ thuật phục hồi gene DHA:

Kỹ thuật phục hồi gene DHA là phương pháp hiệu quả nhất trong điều trị bệnh lậu hiện nay.

Theo đó, với phương pháp này, bác sĩ sẽ sử dụng một số thiết bị để định tính, định lượng các loại lậu cầu khuẩn. Đồng thời, đánh giá hoạt tính, mức độ xâm hại, độ nhạy cảm thuốc, nhiễm trùng chéo…

Sau đó, sẽ tiến hành ức chế trao đổi chuỗi gene tế bào lậu cầu khuẩn. Nhằm ngăn chặn sự phát triển của bệnh và hạn chế sự phát triển của bệnh.

Cách điều trị bệnh lậu tại nhà

Cách điều trị bệnh lậu tại nhà

Các nhà nghiên cứu đã đưa rất nhiều biện pháp khắc phục bệnh lậu tại nhà vào thử nghiệm trong các nghiên cứu khác nhau trong những năm qua. Một số cách điều trị bệnh lậu tại nhà thường được sử dụng là

  • Dùng tỏi : Giã nát vài nhánh tỏi vắt lấy nước, dùng băng gạc thấm nước tỏi đắp lên vùng viêm nhiễm do lậu, để qua đêm. Sau khi ngủ dậy thì tháo gạc ra, rửa sạch bằng nước. Hoặc lấy vài miếng tỏi giã nát, cho vào một chiếc khăn sạch đắp lên vùng bị lậu, giữ trong 1 – 2 tiếng thì lấy ra rửa sạch bằng nước.
  • Giấm táo : Lấy 1 miếng gạch sạch, thấm dung dịch giấm táo lên vùng da nhiễm bệnh. Có thể thay thế cho xà phòng bằng cách pha 1 muỗng giấm táo với 5 ly nước sạch để tắm hàng ngày.
  • Nước súc miệng
  • Cây hải cẩu vàng
  • cây chó đẻ : Lấy 1 nắm lá cây chó đẻ rửa sạch phơi khô. Có thể kết hợp với các thảo dược khác như nhọ nồi, xuyên tâm liên sắc với nước uống
  • Rễ cỏ tranh: Lấy rễ cỏ tranh rửa sạch phơi khô. Sắc lấy nước uống hàng ngày. Có thể kết hợp với một số thảo dược khác để tăng hiệu quả điều trị.
  • Cỏ bướm nhẵn : Giã nát, lấy dịch đắp lên vùng bị lậu. Thực hiện liên tục nhiều ngày, mỗi ngày 1 lần
  • Trà hoa cúc dại
  • Nha đam : Lấy phần thịt của nha đam bôi trực tiếp lên vùng da nhiễm bệnh
  • Măng cụt : Ép lấy nước uống mỗi ngày

5. Trị dương vật chảy mủ do viêm đường tiết niệu

Một số phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu phổ biến hiện nay gồm:

Điều trị bằng sóng ngắn CSR:

Nguyên lý hoạt động của phương pháp này là sử dụng sóng nhiệt để tăng cường thẩm thấu của thuốc. Nhờ đó, việc điều trị sẽ chính xác, hiệu quả. Quá trình điều trị diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tái phát.

Điều trị Đông – Tây y kết hợp:

Việc kết hợp thuốc Đông – Tây y sẽ mang đến hiệu quả điều trị cao, ít biến chứng. Đồng thời, còn kích thích tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế bệnh tái phát.

Lời kết

Trên đây là những thông tin về nguyên nhân và cách điều trị dương vật chảy mủ chi tiết mà chúng tôi đã tổng hợp và chia sẻ. Tuy nhiên, nội dung chỉ mang tính tham khảo, nam giới không tự ý điều trị khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nếu có triệu chứng chảy mủ ở dương vật, hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế nam khoa để được điều trị kịp thời. Nhằm điều trị dứt điểm bệnh, hạn chế biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.

Các tìm kiếm liên quan đến Dương vật chảy mủ

cậu nhỏ bị chảy mủ

chảy mủ ở bao quy đầu

ra mủ bao quy đầu

bệnh lậu

viêm bao quy đầu

nguyên nhân dương vật bị chảy mủ

đầu sáo có mủ

cách điều trị bệnh lậu tại nhà