Que thử 2 vạch là dấu hiệu cho thấy chị em đã mang thai. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh, khiến chị em hoang mang lo lắng. Vậy thực hư que thử lên 2 vạch nhưng có kinh nguyên nhân do đâu? Nội dung bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ lý giải về vấn đề này.
Que thử thai là gì?
Trước khi tìm hiểu nguyên nhân que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh, chị em cần nắm rõ một số thông tin về que thử thai.
Que thử thai là dụng cụ giúp phát hiện homrone thai kỳ hCG trong nước tiểu. Loại hormone này sẽ xuất hiện khi thai nhi hình thành và phát triển. Khi mang thai, lượng hormone này sẽ tăng dần lên giúp chị em xác định mình đã mang thai hay chưa.
Được biết, trên que thử thai chứa một dải sợi được bao phủ kháng thể phản ứng với hormone hCG. Trên thân que sẽ có một vạch gọi là vạch chuẩn.
Nếu sau khi thử, thân que hiện 2 vạch, đồng nghĩa kết quả dương tính – đã có thai. Ngược lại, nếu que chỉ hiện 1 vạch cho thấy kết quả âm tính – chưa có thai hoặc lượng hormone hCG quá thấp nên chưa đủ để nhận biết.
Đồng thời, nếu que thử thai xuất hiện 2 vạch, chị em bị mất kinh thì cho thấy chị em đã bước vào giai đoạn mang thai.
Nguyên nhân khiến que thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh
Que thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh là triệu chứng không hiếm gặp ở nhiều chị em. Chắc hẳn với những chị em đang mong ngóng có con sẽ lo lắng khi gặp tình trạng này. Vậy thực hư đâu là nguyên nhân khiến que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh nguyệt.
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Vân – Phòng khám Đa khoa Quốc tế HCM: Nếu chị em thử que lên 2 vạch nhưng sau đó xuất hiện kinh nguyệt có thể do những nguyên nhân dưới đây:
Thử thai quá sớm khiến thử que 1 vạch đậm 1 vạch mờ nhưng ra máu kinh
Nguyên nhân đầu tiên khiến thử que 1 vạch đậm 1 vạch mờ nhưng ra máu kinh đó là thử thai quá sớm. Mặc dù lúc này đã thụ thai nhưng túi ối vẫn phát triển và chưa chiếm hết khoảng trống trong tử cung.
Ngoài ra, nếu ngày thử que trùng với ngày hành kinh mà khoảng trống giữa niêm mạc túi ối với niêm mạc tử cung còn nhiều. Khi kết hợp với nhau, niêm mạc tử cung vẫn bong tróc dẫn đến hiện tượng kinh nguyệt.
Theo khuyến cáo, nếu thử que 2 vạch nhưng ra máu, kèm theo các cơn đau bụng thì chị em cần đi kiểm tra sớm.
Thử que 2 vạch nhưng ra máu nâu do sẩy thai
Nếu chị em thử que 2 vạch nhưng ra máu nâu thì có thể đây là dấu hiệu sảy thai.
Cụ thể, tại thời điểm chị em thử thai đã có em bé, nên que thử sẽ hiện 2 vạch. Nhưng sau đó, thai bị sẩy sớm dẫn đến hiện tượng ra máu.
Do đó, trong quá trình mang thai, nếu chị em thấy ra máu âm đạo như ngày hành kinh, kèm theo triệu chứng đau bụng thì thì cần đến các cơ sở y tế để can thiệp sớm.
1 vạch đậm 1 vạch mờ vẫn hành kinh do mang thai ngoài tử cung
1 vạch đậm 1 vạch mờ vẫn hành kinh có thể chị em mang thai ngoài tử cung.
Chửa ngoài tử cung hay họi là chửa ngoại dạ con là tình trạng thai nhi làm tổ ở ngoài tử cung. Đây là một trong những biến chứng thai kỳ nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng thai phụ.
Do đó, nếu sau khi thử thai cho kết quả 2 vạch, sau đó kèm triệu chứng chảy máu âm đạo thì chị em cần đi kiểm tra ngay.
Ngoài ra, so với những chị em mang thai bình thường, nữ giới chửa ngoài dạ con khi thử thai sẽ lên 1 vạch đậm, 1 vạch mờ. Nguyên nhân do lượng hormone hCG tăng chậm hoặc đứng yên.
Que thử thai 2 vạch nhưng không có thai do sử dụng que sai cách
Quen thử thai 2 vạch nhưng không có thai có thể do chị em sử dụng que thử thai sai cách. Mặc dù các loại que thử thai trên thị trường có cách sử dụng giống nhau, nhưng chị em vẫn nên đọc qua hướng dẫn sử dụng.
Một số lỗi chị em thường gặp khi sử dụng que thử thai bao gồm như:
- Không lấy đủ lượng nước tiểu trên que;
- Không chờ đủ lâu
- Để quá lâu mới đọc kết quả…
Thử que 2 vạch nhưng vẫn có kinh nguyệt do chất lượng của que thử thai
Nói đến nguyên nhân thử que 2 vạch nhưng vẫn có kinh nguyệt không thể không kể đến nguyên nhân do chất lượng của que thử.
Nhiều trường hợp chị em mua phải sản phẩm không rõ nguồn gốc khiến kết quả không chính xác. Hoặc cũng có thể do chị em mua hàng chính hãng nhưng đã hết hạn sử dụng. Trường hợp nữa đó chính là bảo quản que không đúng cách cũng ảnh hưởng đến kết quả.
Chính vì thế, nhiều trường hợp chị thử que 2 vạch nhưng vẫn xuất hiện kinh nguyệt. Trong trường hợp này chị em nên chờ 2 – 3 ngày nữa rồi sử dụng que mới.
Đang sử dụng thuốc điều trị khiến thử que lên 2 vạch mờ nhưng vẫn có kinh
Một số thuốc khi sử dụng sẽ làm tăng nồng độ hCG dẫn đến thử que lên 2 vạch mờ nhưng vẫn có kinh. Trong đó, phải kể đến một số thuốc sau:
- Thuốc lợi tiểu;
- Thuốc an thần;
- Thuốc chứa paracetamol;
- Thuốc hỗ trợ sinh sản…
Thử que 2 vạch mờ nhưng vẫn có kinh do viêm nhiễm phụ khoa
Các bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm vùng chậu, viêm đường tiết niệu, viêm nhiễm đường sinh dục cũng khiến thử que 2 vạch mờ nhưng vẫn có kinh.
Uống nhiều nước khi thử thai nguyên nhân thử quen 2 vạch nhưng vẫn ra máu
Nguyên nhân cuối cùng khiến thử que 2 vạch nhưng vẫn ra máu đó là uống nhiều nước khi thử thai.
Nếu chị em uống quá nhiều nước, nước tiểu sẽ bị loãng nên lượng hCG trong nước tiểu sẽ giảm dần. Hệ quả là kết quả của que thử thai sẽ không chính xác.
Lời khuyên dành cho chị em đó là nên thử thai vào buổi sáng khi mới thức dậy. Đây là thời điểm nồng độ hCG cao nhất nên kết quả sẽ chính xác hơn.
Cần làm gì khi que thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh?
Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh phải làm sao? Đầu tiên, chị em cần bĩnh tĩnh, không nên quá lo lắng. Sau đó, liên kết lại những triệu chứng gặp phải để dự đoán nguyên nhân là do đâu.
Nếu thấy ra máu nhưng cơ thể không xuất hiện triệu chứng bất thường khác thì sau 2 – 3 ngày hãy thử lại. Còn nếu trong trường hợp đau bụng dữ dội kèm theo các triệu chứng bất thường khác. Hãy đi thăm khám sớm để xác định nguyên nhân và có hướng xử lý kịp thời.
Đặc biệt, que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh là do sẩy thai, chửa ngoài tử cung thì cần can thiệp sớm. Nhằm hạn chế biến chứng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, tính mạng của chị em.
Hướng dẫn cách sử dụng que thử thai đúng cách
Sử dụng que thử thai sai cách là một trong những nguyên nhân khiến que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh. Để có kết quả chính xác nhất, chị em hãy áp dụng cách sử dụng que thử dưới đây:
- Bước 1: Lấy mẫu nước tiểu vào cốc thử.
- Bước 2: Xé túi đựng que thử thai (nên sử dụng trong khoảng 15 phút sau khi xé).
- Bước 3: Cầm que thử thai theo hướng mũi tên chỉ xuống.
- Bước 4: Cho que thử thai vào cốc đựng nước tiểu, lưu ý không để nước tiểu ngập quá mũi tên.
- Bước 5: Chờ 5 phút và đọc kết quả.
Những lưu ý khi dùng que thử thai để cho kết quả đúng nhất
Phần cuối bài viết là một số lưu ý dành cho chị em sử dụng que thử thai cho kết quả đúng nhất. Theo đó, chị em cần lưu ý những vấn đề sau:
- Mua và sử dụng que thử thai có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, que thử còn hạn sử dụng.
- Không để que thử quá lâu ở môi trường bên ngoài.
- Thực hiện đúng cách theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Sử dụng que thử thai vào buổi sáng khi nồng độ hCG ở mức cao nhất.
- Không nên uống nhiều nước khi sử dụng que thử thai.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng để tránh ảnh hưởng đến kết quả que thử thai.
Lời kết
Hy vọng qua những thông tin chúng tôi chia sẻ ở trên đã giúp chị em giải đáp que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh do đâu. Trường hợp do sẩy thai hay chửa ngoài tử cung, mắc viêm nhiễm phụ khoa chị em hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời. Hoặc có thể liên hệ tới hotline 035.842.7245 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Các tìm kiếm liên quan đến Que thử 2 vạch nhưng vẫn có kinh
Vừa có kinh xong thử que 2 vạch
Thử que 1 vạch đậm 1 vạch mờ nhưng ra máu kinh
Thử que 2 vạch nhưng ra máu nâu
Có kinh nhưng bụng vẫn to
Có thai nhưng vẫn có kinh hàng tháng
1 vạch đậm 1 vạch mờ vẫn hành kinh
Hiện tượng có thai vẫn có kinh
Thử que 2 vạch nhưng không có thai