Đi ngoài ra máu : danh sách 10+ bệnh nguy hiểm mà có thể bạn đang gặp phải

Đi cầu ra máu tươi là một loại bệnh lý rất phổ biến và có thể bắt gặp ở bất kỳ đối tượng nào kể cả trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau dù ít hay khá nhiều, dù đau hoặc không đau đều là dấu hiệu báo hiệu những điểm thất thường tại con đường tiêu hóa.

Vậy đi ngoài ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân đi cầu ra máu do đâu? Có nguy hiểm không? Mọi người cùng tìm hiểu qua chia sẻ của chúng tôi sau đây nhé.

Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi

Đi ngoài ra máu tươi là một trong những triệu chứng thường gặp của các bệnh lý tại vùng hậu môn trực tràng. Biểu hiện của triệu chứng cũng như mức độ chảy máu khi đại tiện sẽ có thể là rất ít và kín đáo, chỉ thấm vào giấy vệ sinh hoặc nặng hơn là máu sẽ chảy thành tia hay thành giọt đồng thời kèm theo các triệu chứng khác như đau quanh vùng hậu môn, mót rặn, sờ thấy búi trĩ ở rìa hậu môn … tùy theo từng bệnh lý.

Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì ?

Theo ý kiến của các chuyên gia, đi ngoài ra máu là một triệu chứng khá phổ biến, thường gặp ở các bệnh lý hậu môn trực tràng dưới đây:

1.Biểu hiện của đi ngoài ra máu tươi trong bệnh trĩ

Theo nghiên cứu của Hội hậu môn, trực tràng Việt Nam, tỷ lệ mắc trĩ tại Việt Nam là 35 – 50%. Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam (chiếm 61%).

Đi ngoài ra máu tươi là một trong những triệu chứng sớm nhất của chứng bệnh trĩ, khi mới bắt đầu máu chỉ chảy kín đáo và chỉ xuất hiện trên phân hoặc có thể là trên giấy vệ sinh. Càng về sau máu sẽ chảy nhỏ thành từng giọt và còn có thể bắn thành tia, nặng hơn nữa là khi bệnh nhân đứng hay là ngồi xổm hoặc cũng có thể chỉ là đi lại cũng sẽ khiến máu chảy ra, kèm theo đó là sự đau rát hậu môn hay sa búi trĩ. Điều này sẽ ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của những người mắc phải căn bệnh này.

Đối với bệnh nhân bị mắc bệnh trĩ, thì người bệnh nên sớm tới bệnh viện uy tín để gặp các bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và khám bệnh một cách nhanh nhất, để có được phương pháp trị liệu tốt nhất cho bản thân, đặc biệt là để tầm soát và loại trừ khả năng mắc những bệnh lý nguy hiểm hơn có cùng biểu hiệu, như polyp đại trực tràng, khối u đại trực tràng, tránh trường hợp chủ quan cho rằng mình bị trĩ và để sót những bệnh lý khác.

2.Đi nặng ra máu do mắc các bệnh đường tiêu hóa

Chảy máu đại trực tràng thấy máu đỏ trong khi đó máu có màu đen hay đỏ thẫm thường do chảy máu đoạn trên đường tiêu hóa.

3.Đi ngoài ra máu tươi ở cuối bãi do táo bón

Chứng táo bón thường xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu chất xơ, rau xanh, ngại vận động thân thể, nhịn đại tiện, uống ít nước hoặc từ các nguyên nhân bệnh lý thần kinh, tâm lý căng thẳng… Người bị táo bón rất khó đại tiện, phân khô cứng và khuôn phân to dễ làm rách miệng hậu môn, dẫn đến đi ngoài ra máu đỏ tươi. Tuy nhiên, đại tiện ra máu chỉ là một trong rất nhiều hậu quả khác của táo bón, ví dụ như: đầy chướng bụng, tiêu hóa kém, thể trạng mệt mỏi, tích tụ độc tố cơ thể do phân bị ứ đọng lâu ngày tại
đường ruột, thậm chí bị sa trực tràng, trĩ…

4.Đi cầu ra máu hồng do rò ống tiêu hóa

Các lỗ rò xuất hiện giữa hậu môn và trực tràng hoặc hậu môn và da. Rò ống tiêu hóa có thể gây ra rò rỉ mủ và dịch tiêu hóa hoặc máu ra ngoài cơ thể. Rò tiêu hóa cần được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp với liệu pháp kháng sinh.

5.Các vết nứt gây ra tình trạng đi đại tiện ra máu

Nứt xảy ra khi các mô nằm ở hậu môn, ruột kết, trực tràng bị rách dẫn đến đau và chảy máu. Ngâm nước nóng, chế độ ăn nhiều chất xơ và chất làm mềm phân có thể giúp giảm các triệu chứng. Trong trường hợp nặng, cần điều trị theo đơn của bác sĩ hoặc phẫu thuật.

6.Đau bụng đi ngoài ra máu do viêm túi thừa

Túi thừa là một túi nhỏ phồng lên đẩy ra ngoài từ thành ruột kết. Túi thừa có thể có rải suốt đại tràng nhưng phổ biến nhất là ở gần cuối của đại tràng bên trái gọi là đại tràng sigma. Những túi thừa này thường gặp ở những người có chế độ ăn ít chất xơ. Đôi khi túi thừa chảy máu nhưng sự chảy máu này thường tự ngừng. Chảy máu có thể gián đoạn hoặc liên tục kéo dài. Nếu chảy máu kéo dài và nghiêm trọng cần phải phẫu thuật cắt bỏ túi thừa.

7.Đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn do nứt kẽ hậu môn

Tình trạng chảy máu trong phân ở bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn có thể có nhưng số lượng máu thường không nhiều, máu có màu đỏ nhạt. Ngoài ra, bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn còn có biểu hiện đau hậu môn khi đại tiện (điển hình nhất), chảy dịch ở vết nứt hậu môn…

8.Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau do Polyp trực tràng

Là khối u lồi vào trong lòng trực tràng, hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng. Đi ngoài phân có máu tươi là triệu chứng thường gặp nhất, máu thường phủ ngoài mặt phân không trộn lẫn với phân. Với nhiều khối polyp có kích thước lớn dần trên 5 mm, được các bác sĩ cảnh báo nguy cơ trở thành ung thư đại trực tràng sau này.

9.Đau bụng đi cầu ra máu tươi do xuất huyết tiêu hóa

Tổn thương trầm trọng đối với bất kỳ cơ quan tiêu hóa nào có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Bệnh đường tiêu hóa nặng cũng có thể dẫn đến xuất huyết trong.

10.Đi ngoài ra máu do ung thư dạ dày

Đi ngoài phân đen có máu cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư dạ dày, nhưng ít phổ biến hơn và thường chỉ xuất hiện ở giai đoạn muộn – khi khối u lớn bị vỡ, hoại tử…

11.Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs)

Quan hệ tình dục không được bảo vệ có liên quan đến vùng hậu môn có thể lây lan rất nhiều bệnh. Có thể gây viêm vùng hậu môn và trực tràng, làm tăng khả năng chảy máu.Việc điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục thường liên quan đến thuốc kháng sinh, thuốc kháng virut hoặc thuốc chống nấm, tùy theo nguyên nhân là do vi khuẩn, virut hoặc nấm.

12.Đau bụng đi cầu ra máu do sa trực tràng

Sa trực tràng thường xảy ra ở người lớn tuổi hơn người trẻ. Sa trực tràng thường dẫn đến đau và chảy máu. Điều trị bệnh sa trực tràng bằng phẫu thuật. Điều trị nội khoa cần thiết, nhưng chỉ góp một phần vào kết quả của điều trị.

13.Đi đại tiện ra máu do ung thư đại trực tràng

Máu trong phân là một trong những triệu chứng sớm có thể gặp. Máu có thể có màu đỏ, đôi khi xuất hiện với số lượng ít (máu ẩn trong phân). Có đến khoảng 60% bệnh nhân mắc ung thư trực tràng có biểu hiện đi ngoài ra máu và đây cũng là triệu chứng bệnh điển hình nhất.

Ung thư đại trực bắt nguồn từ các mô đại tràng (phần dài nhất của ruột già), trực tràng (vài inch cuối của ruột già, trước hậu môn), thường là kết quả từ sự phát triển của polyp trong đại tràng. Đây là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nữ giới Việt Nam, và đứng thứ ba ở nữ giới với tổng số ca mắc ước tính đến 2020 ở hai giới có thể đạt khoảng 24 nghìn ca.

Ngoài hiện tượng đi ngoài phân có máu, các bác sĩ cho biết bệnh nhân ung thư đại trực tràng còn có các biểu hiện khác như:

  • Đau bụng
  • Táo bón
  • Chướng bụng
  • Thay đổi thói quen đại tiện, phân lỏng, dẹt
  • Tiểu không tự chủ, tiểu gắt buốt khi khối u phát triển ảnh hưởng đến bàng quang
  • Buồn nôn, nôn ói
  • Giảm cân không rõ lý do
  • Cơ thể mệt mỏi…

Vậy khi bị đi ngoài ra máu tươi bạn nên làm gì?

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sau khi đi ngoài để tránh tình trạng viêm nhiễm.
  • Tập thể dục đều đặn thường xuyên
  • Uống đủ 2 – 3 lít nước một ngày để giúp phân mềm hơn
  • Chữa ngay táo bón, trĩ nếu bạn đang mắc phải các chứng bệnh này.

Cách điều trị bệnh đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu có nhiều nguyên nhân khác nhau, bệnh này có thể gây ảnh hưởng nặng hoặc nhẹ tới người bệnh. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan và cần điều trị bệnh sớm nhất có thể. Bạn có thể thực hiện một số cách sau để đi ngoài an toàn.

  1. Ăn uống hợp lý

Một chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp bạn có một cơ thể khỏe mạnh. Đầu tiên, bạn cần lưu ý một số việc ăn uống sau:

Ăn nhiều thức ăn lành mạnh chứa nhiều chất xơ, vitamin giúp giải nhiệt, chống táo bón như các loại rau củ, hoa quả.

  • Hạn chế ăn các thức ăn dầu mỡ, cay nóng và không sử dụng các chất kích thích như rượu bia.
  • Uống nhiều nước, ít nhất 2 lít nước mỗi ngày.
  • Ăn đủ bữa, đúng bữa và không bỏ bữa.
  1. Không nhịn đi đại tiện

Cần đi đại tiện đúng lúc, không nhịn lâu. Tốt nhất nên tập đi đại tiện vào một giờ nhất định. Thời gian thích hợp để đi đại tiện đảm bảo là vào buổi sáng.

  1. Hình thành thói quen vận động tích cực

Thường xuyên vận động, tránh ngồi lâu. Tích cực tập thể dục, chạy bộ và tập luyện các bài tập yoga và gym. Hoạt động nhiều giúp thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu giúp tiêu hóa thận lợi hơn.

  1. Giữ tâm trạng thoải mái, tránh căng thẳng

Lo lắng, âu sầu kéo dài sẽ làm niêm mạc ruột co bóp khiến tiêu hóa trở nên khó khăn và dễ gây táo bón. Vì vậy, hãy luôn giữ cho tâm trạng thoải mái, vui vẻ giúp sức khỏe phát triển toàn diện.

  1. Tận dụng các nguyên liệu thiên nhiên

Khi phát hiện ra tình trạng đi ngoài ra máu của bản thân, bạn có thể tận dụng các loại thảo dược tự nhiên như diếp cá, đương quy, nghệ, nhọ nồi,… Chúng có khả năng giúp thanh nhiệt, giải độc và chống táo bón hiệu quả.

  1. Sử dụng thực phẩm chức năng chữa bệnh trĩ – An Trĩ Khang

Related Post

Thấu cảm được nổi khổ của người bị bệnh trĩ. TPCN An Trĩ Khang là một trong những sản phẩm được quảng bá rộng rãi trên thị trường với mục đích là hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, ngăn ngừa táo bón, giảm nguy cơ viêm nhiễm vùng hậu môn và mang lại sự phục hồi nhanh chóng cho người bệnh trong quá trình điều trị bệnh.

An Trĩ Khang là một loại thuốc Đông y có tác dụng điều trị bệnh trĩ với thành phần là các loại thảo dược. Vì thuốc có thành phần là thảo dược thiên nhiên nên hầu như không gây tác dụng phụ. Công dụng chính của thuốc:

Với các nguyên liệu từ thiên nhiên. TPCN An Trĩ Khang có những công dụng sau đây:

  • Làm mềm phân, chống táo bón, giảm áp lực gây ra cho vùng hậu môn trực tràng.
  • Sát trùng, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn sâu ở vùng hậu môn bị tổn thương do trĩ.
  • Làm tiêu búi trĩ, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ dứt điểm.
  • Tăng cường hệ miễn dịch, hoạt huyết, giải độc.

Công dụng của TPCN An Trĩ Khang là điều mà hầu hết người bệnh đều quan tâm trước khi quyết định sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên, hiệu quả mang lại trên cơ thể người bệnh là khác nhau, điều này có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

Tin mới : Hiện sản phẩm An Trĩ Khang có giá niêm yết trên thị trường là 1780k/ hộp. Giá ưu đãi đặt mua ngày hôm nay giảm đến 50%, chỉ còn 890k/ hộp khi bạn click vào link này. Rất đơn giản, chỉ việc điền thông tin và chờ hàng giao tận nơi (free ship).

Xem thêm : An trĩ khang : tiên dược kháng bệnh trĩ tốt và hiệu quả nhất hiện nay

Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

Thỉnh thoảng xuất huyết nhẹ ở hậu môn là khá phổ biến và thường không cần sự chăm sóc y tế hoặc điều trị. Nhưng chảy máu trực tràng nghiêm trọng, kéo dài hoặc đau đớn có thể là một dấu hiệu của tình trạng sức khỏe nghiêm trọng hơn và cần được đánh giá bởi bác sĩ. Hãy tới bác sĩ khi có các dấu hiệu sau:

  • Chảy máu kéo dài hơn 2 hoặc 3 tuần.
  • Trẻ em đi tiêu phân đẫm máu hoặc chảy máu trực tràng.
  • Giảm cân không rõ nguyên nhân, mệt mỏi hoặc yếu.
  • Đau, sưng hoặc đau bụng.
  • Sốt kèm theo.
  • Có khối u trong bụng
  • Phân mỏng hơn, dài hơn hoặc mềm hơn bình thường trong 3 tuần hay nhiều hơn.
  • Kèm theo buồn nôn hoặc nôn.
  • Kèm theo táo bón dài hạn hoặc thay đổi thói quen đại tiện.
  • Có sự rò rỉ không kiểm soát từ hậu môn.

Chữa đi ngoài ra máu tươi ở đâu tốt nhất Hà Nội

Đây là địa chỉ, phòng khám chữa bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội, nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía người bệnh. Cùng tìm hiểu nhé !

Chữa bệnh trĩ tại Phòng khám tư nhân của tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Tùng

Khám bệnh trĩ ở đâu tốt Hà Nội là câu hỏi được nhiều người bệnh đưa ra. 1 trong những địa chỉ khám chữa bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội được nhiều người biết đến là phòng khám của tiến sĩ, bác sĩ Trịnh Tùng

Chắc nhiều bệnh nhân không còn xa lạ với TS. Bác sĩ CKII Trịnh Tùng nữa. Bác sĩ Tùng được rất nhiều bệnh nhân biết đến với biệt danh “mát tay”, khi đã khám và điều trị cho rất nhiều bệnh nhân về hậu môn trực tràng như: trĩ nội, trĩ ngoại, rò hậu môn,…

Về trình độ chuyên môn : Bác sĩ Tùng có hơn 30 năm kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng. Bác sĩ từng giữ chức trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Xanh Pôn, PGĐ bệnh viện y học và cổ truyền trung ương

Về chi phí : Chi phí được niêm yết theo chuẩn của Bộ y tế , không chênh lệch quá nhiều so với bệnh viện

Tuy nhiên : Nếu bạn muốn được bác sĩ Trịnh Tùng trực tiếp khám và điều trị. Bạn cần đặt hẹn trước : Tại đây

1 số đánh giá của người bệnh khi đến khám tại đây

  • Đức Minh ( 25 tuổi , Tôn Đức Thắng , Hà Nội ) : Mình bị trĩ độ 3 khá nặng , đã khám và điều trị ở nhiều nơi nhưng không trị được dứt điểm , 1 thời gian bệnh lại tái phát . Được 1 người bạn giới thiệu , mình có đến khám ở phòng khám bác sĩ Tùng . Bác sĩ khá thân thiện và tư vấn nhiệt tình . Sau hơn 3 tháng điều trị , cả thủ thuật kết hợp với thuốc Đông y , hiện nay căn bệnh của mình đã khỏi hoàn toàn , không hề có dấu hiệu tái phát
  • Hoàng Long ( 35 tuổi , Bắc Ninh ) : Phòng khám hiện đại , bác sĩ nhiệt tình , chi phí phải chăng , nếu ai có định đi khám tôi khuyên mọi người nên đặt hẹn trước với bác sĩ Tùng
  • Anh Đức ( 28 tuổi , Long Biên , Hà Nội ) : Mình bị trĩ độ 2 giai đoạn đầu , sau 2 tháng điều trị bằng thuốc uống kết hợp với ngâm , mình đã khỏi hoàn toàn . Nếu bạn không có thời gian đi khám ở bệnh viện trong giờ hành chính , hoặc không muốn phải xếp hàng chờ đợi , mình khuyên bạn nên khám ở đây . Chi phí hợp lí , bác sĩ nhiệt tình ( mỗi tội bạn phải hẹn trước mới gặp được bác sĩ )

Tin mới cập nhật : Phòng khám đang có chương trình khuyến mãi : Bác sĩ Trịnh Tùng trực tiếp khám và tư vấn miễn phí , Nội soi điện tử chỉ còn 150k ( giá gốc 450k ) , giảm 30% chi phí điều trị và thủ thuật

Lưu ý : Để nhận được khuyến mãi trên, bạn cần đăng kí : tên + số điện thoại : Tại đây. Khuyến mãi chỉ áp dụng đến cuối tháng.

Đi ngoài ra máu nên ăn gì

2 nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh đi ngoài ra máu tươi là trĩ và táo bón. Vì vậy, để chấm dứt tình trạng này, người bệnh nên ăn các loại thực phẩm phù hợp để cải thiện chứng táo bón và trĩ. Điển hình:

Thực phẩm giàu chất xơ

Nhiều loại rau có tác dụng nhuận tràng, giảm tình trạng táo bón khá tốt, điển hình như Rau diếp cá, mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau đay, rau sam, rau cần…

Ngoài ra, một số loại củ quả và hạt có tỷ lệ chất xơ cao như khoai lang, củ cải, cà rốt, bơ, đu đủ, bưởi, thanh long, hạt đậu đen, vừng đen… sẽ hỗ trợ tốt cho người bị táo bón, trĩ, giúp đại tiện dễ dàng hơn.

Uống nước đầy đủ

Khi thiếu nước, ruột già sẽ tăng cường hấp thu nước từ phân vào máu, làm cho phân càng khô cứng. Táo bón thêm trầm trọng gây bất lợi cho những người vốn mắc bệnh lý trực tràng – hậu môn như trĩ, polyp, viêm nhiễm hậu môn. Niêm mạc đường ruột càng bị cọ xát, hiện tượng chảy máu càng nghiêm trọng hơn. Nên một lần nữa cần nhắc lại, uống đủ nước, tối thiểu 2 lít mỗi ngày thực sự khá quan trọng đối với người mắc những bệnh kể trên.

Bổ sung các loại thực phẩm giàu magie

Magie là một khoáng đa lượng tối cần cho cơ thể vì góp mặt trong nhiều chuyển hóa quan trọng. Đặc biệt magie còn hỗ trợ giúp tăng cường nhu động ruột, giúp đại tràng thực hiện chức năng tiêu hóa trơn tru hơn.

Nhìn chung các thực phẩm giàu chất xơ thì cũng có hàm lượng magie cao. Điển hình là các loại rau xanh ( súp lơ xanh, rau dền, rau bina, bí đỏ, …), các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt, hạt và quả hạch ( đặc biệt là hạnh nhân). Ngoài ra, người thiếu magie nên ăn thêm những thực phẩm giàu magie khác như sữa, thịt, hải sản, thậm chí la nguồn “nước cứng” cũng cung cấp cho cơ thể một phần magie đáng kể.

Ăn các loại rau củ quả giàu vitamin C

Vitamin nổi tiếng là một chất chống oxy hóa tuyệt vời. Nó còn giúp cơ thể được thanh nhiệt hơn, tăng cường sức đề kháng, vô cùng cần thiết nếu người bệnh đang bị rách niêm mạc, chảy máu vùng hậu môn, trực tràng.

Nguồn thực phẩm giàu Rutin

Rutin là một hợp chất flavonoid tác dụng chống oxy hóa và tăng cường sức bền tĩnh mạch rất tốt. Chính vì vậy, rutin thường được khuyên dùng trong trường hợp bị suy yếu mạch máu, các trường hợp chảy máu, tổn thương niêm mạc… Nguồn rutin dồi dào nhất hiện nay phải kể đến nụ hòe. Hoặc bổ sung rutin cho cơ thể từ nguồn thực phẩm sau: lúa mạch, kiều mạch, tam giác mạch, cam, bưởi, diếp cá, rau má…

Một số lưu ý khi bị đi ngoài ra máu tươi

  • Trong trường hợp bị táo bón, trĩ, nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên vệ sinh sạch sẽ bằng nước muối sinh lý sau khi đại tiện để tránh viêm nhiễm tiến triển.
  • Không nên dùng chè đặc, cà phê, rượu bia, đồ cay nóng vì chúng làm phân khô hơn, giảm nhu động ruột, khó đi ngoài khiến chảy máu nhiều hơn khi đại tiện.
  • Lượng đường lactose trong sữa cao có thể khiến bạn đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy trong giai đoạn bị táo bón, trĩ, nên hạn chế tiêu thụ các chế phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ…

Phòng ngừa đi ngoài ra máu

  • Chế độ ăn: Chế độ ăn hợp lý, ăn ít thịt nhiều rau, ăn một số dòng thực phẩm có rất nhiều chất xơ, ăn ít đồ cay, ăn rất nhiều trái cây, ăn sáng hàng ngày giúp đi đại tiện dễ dàng. Không uống rượu, bia; không sử dụng những thức ăn dễ gây ra kích thích như ớt, hạt tiêu.
  • Đi đại tiện hàng ngày: Tập thói quen đi cầu hàng ngày, giữ vệ sinh sạch sẽ hậu môn, lúc đi đại tiện không ngồi xổm lâu hay rặn mạnh. Giảm bớt các tác động lên hậu môn, trực tràng, sử dụng giấy vệ sinh mềm, sạch sẽ.
  • Thể dục, thể thao: Tham gia vào những hoạt động thể chất phù hợp để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa cũng như sự lưu thông máu. Tăng cường di chuyển cho cơ thắt ở hậu môn, đặc biệt là đi lại hậu môn, lúc mắc sưng tấy do trĩ, chảy máu rất nhiều thì nên đi thăm khám và chữa nhanh chóng.
  • Làm việc khoa học: Tránh khuân vác rất nặng, tránh đứng/ngồi liên tục trong thời gian dài. Với người bắt buộc ngồi làm cho việc liên tục, sau khoảng 1h buộc phải đứng dậy vận động, đi lại nhẹ nhàng vài phút.

Các tìm kiếm liên quan đến đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn

đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

đau bụng đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu nên ăn gì

cách cầm máu khi đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu tươi cuối bãi

đầy bụng đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu hồng

admin:
Related Post