Tinh hoàn là gì ? Kích thước, cấu tạo, chức năng, giải phẫu tinh hoàn

Tinh hoàn là bộ phận vô cùng quan trọng trong bộ máy sinh dục của nam giới. Có vai trò rất quan trọng trong khả năng có con của một người đàn ông. Nếu mắc những bệnh về tinh hoàn dưới đây thì khả năng sinh sản của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy tinh hoàn là gì? Nội dung bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp nam giới tìm hiểu về vấn đề này. Hãy theo dõi và cùng tìm hiểu nhé!

Tinh hoàn là gì?

Tinh hoàn là một trong những cơ quan quan trọng của hệ sinh sản ở nam. Hình dáng của tinh hoàn là hình bầu dục, nằm giữa “cậu nhỏ” và hậu môn. Tinh hoàn được bảo vệ bởi lớp bìu treo ở ngoài cơ thể phía trước xương chậu của nam giới.

Trong độ tuổi trưởng thành, mỗi tinh hoàn có trọng lượng trung bình khoảng 20-25g. Và phần lớn tinh hoàn bên trái thường nhẹ hơn bên phải.

Kích thước tinh hoàn Việt Nam trung bình là bao nhiêu ?

Mỗi nam giới đều có hai tinh hoàn bên trái và bên phải. Theo đó, chiều dài của tinh hoàn có kích thước khoảng từ 4- 5cm, rộng 2,5 cm, dày 1,5 cm và nặng khoảng 20 – 25 g. Lúc về già, tinh hoàn có thể nhẹ hơn, thường tinh hoàn bắt buộc chuyển biến phức tạp tinh hoàn bên trái.

Cơ quan này bao gồm một hệ thống những bộ phận quan trọng khác như ống đưa tinh, mào tinh hoàn, túi tinh. Đặc biệt, tinh hoàn có mối liên hệ mật thiết với tuyến tiền để giúp nuôi dưỡng, sản xuất và vận chuyển tinh trùng nhằm đảm bảo chức năng sinh sản.

Kích cỡ “hòn bi” bình thường sẽ không quá nhỏ hoặc quá to, nếu nam giới gặp phải trường hợp cả hai bên tinh hoàn đều quá nhỏ, rất dễ dẫn đến nguy cơ loãng xương ở nam giới và có thể mất đi khả năng sản xuất tinh trùng, cuối cùng là tăng tỉ lệ vô sinh ở nam giới.

Giải phẫu tinh hoàn

Các số đo trung bình của tinh hoàn là khoảng 4 x 3 x 2,5 cm với thể tích trung bình từ 12-30 ml ở người Việt Nam (hình 3-1). Tinh hoàn được phủ mặt trước và mặt bên bởi các lá tạng của bao tinh mạc, bao này hên tục với lá thành để ngăn cách tinh hoàn với vách bìu.

Tại đỉnh trên của tinh hoàn, có một thể nhỏ, lỏng lẻo, có cuống, gọi là mấu phụ tinh hoàn (appendix testis). Cực dưối tinh hoàn có dây bìu (gubernaculum testis) đính tinh hoàn vào bìu.

Tinh hoàn có một bao xơ dày gọi là bao trắng, mà mặt sau thì dày lên, lộn vào trong tinh hoàn để tạo thành trung thất tinh hoàn (mediastinum testis). Mạch máu và các ống tinh đi qua trung thất. Từ trung thất, các dây xơ tỏa vào trong tinh hoàn thành các vách xơ, chia tinh hoàn thành khoảng 250 tiểu thùy dạng nón.

Cấu tạo của tinh hoàn

Cấu tạo tinh hoàn gồm có các ống sinh tinh và các mạch máu, mỗi tinh hoàn được bao bọc trong lớp vỏ xơ dày, trắng gọi là bao cân trắng.

Tinh hoàn được chia thành 300-400 tiểu thùy. Mỗi tiểu thùy có từ 2 – 4 ống sinh tinh xoắn phân cách bởi các vách xơ.

Mỗi bên tinh hoàn có đến 400 – 600 ống sinh tinh và nằm thành các vòng cung nối với nhau tại một đầu và đầu bên kia sẽ đổ về mào tinh.

Cấu tạo của tinh hoàn bao gồm những bộ phận sau:

Ống dẫn tinh

Ống dẫn tinh được nối trực tiếp từ tinh hoàn, bao gồm các tế bào và mô có kích thước từ 30 – 45cm. Nhờ ống dẫn tinh mà tinh trùng có thể di chuyển đến mào tinh hoàn, tiền liệt tuyến, túi tinh hoặc các bộ phận khác.

Tinh hoàn

Tinh hoàn của nam giới bao gồm tinh hoàn trái và phải, thông thường, tinh hoàn phải thường lớn tinh hoàn trái. Trung bình, kích thước tinh hoàn ở nam giới như sau 4,5cm – 2,5cm – 1,5cm, 20g tương đương với chiều dài – chiều rộng – độ dày – cân nặng.

Nhiệm vụ của tinh hoàn là sản xuất tinh trùng và đưa tinh trùng vào các ống sinh tinh, lưới tinh hoàn và mào tinh hoàn.

Mào tinh hoàn

Mào tinh hoàn có cấu tạo từ 10 đến 12 ống có kích thước từ 5 – 6 cm. Cấu tạo của mào tinh hoàn bao gồm 3 phần sau:

  • Đầu mào tinh: Có nhiệm vụ lưu trữ tinh trùng đến khi xuất ra ngoài.
  • Thân mào tinh: Là nơi để tinh trùng sinh sống và phát triển.
  • Đuôi mào tinh: Vận chuyển tinh trùng đến ống phóng tinh để xuất tinh ra ngoài.

Túi tinh

Vị trí của túi tinh ở giữa bàng quang và trực tràng của nam giới.

Lớp mao mạch

Lớp mao mạch có tác dụng bảo vệ tinh hoàn, có cấu tạo bao gồm:

  • Lớp phúc mạc tạng.
  • Lớp vỏ trắng.
  • Lớp tinh mạc.

Chức năng của tinh hoàn là gì

Tinh hoàn có hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết.

Chức năng nội tiết – Cân bằng nội tiết nam

Tiết ra hormone sinh dục nam chủ yếu là testosteron. Loại hooc môn này quyết định các đặc tính sinh dục nam giới và điều khiển hoạt động của hệ sinh dục.

Chức năng ngoại tiết – sản xuất tinh trùng

Đây là chức năng vô cùng quan trọng khi tinh hoàn chịu trách nhiệm chính về việc sản xuất tinh trùng. Đối với đàn ông trẻ tuổi thì mỗi ngày hai tinh hoàn sản xuất trung bình khoảng 120 triệu tinh trùng. Theo đó, một lượng lớn tinh trùng nằm ở ống dẫn tinh còn phần nhỏ được dự trữ ở mào tinh.

Related Post

Ngoài ra, chức năng của tinh hoàn được điều khiển bởi tuyến yên thông qua hormon FSH và LH. Hormon LHRH nằm ở vị trí hạ đồi lại kiểm soát và tiết ra lượng FSH và LH. LH có nhiệm vụ tác động lên tế bào Leydig làm tiết ra testosteron, sau đó FSH tác động lên tế bào sertoli nhằm mục đích sản xuất tinh trùng.

Tinh hoàn bên thấp bên cao có sao không?

Như đã chia sẻ, tinh hoàn ở nam giới gồm tinh hoàn phải và trái, tuy nhiên kích thước và vị trí của 2 tinh hoàn này không đều nhau. Do đó, tình trạng tinh hoàn một bên cao một bên thấp là điều hòa toàn bình thường. Ở một số nam giới, tinh hoàn có thể bị lệch đến bìu so với bên tinh hoàn còn lại.

Các bệnh thường gặp ở tinh hoàn nam giới

Cũng như các bộ phận khác ở hệ sinh dục, tinh hoàn có thể mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau, cụ thể:

Tràn dịch tinh mạc

Tràn dịch tinh mạc là tình trạng chất lỏng tích tụ ở các khoang xung quanh tinh hoàn. Bé trai sinh ra có thể đã mắc bệnh lý này, hoặc nam giới gặp chấn thương, nhiễm trùng cũng là nguyên nhân gây bệnh.

Với bệnh lý này các triệu chứng có thể tự cải thiện, tuy nhiên một số trường hợp cần can thiệp phẫu thuật để chữa trị.

Xoắn tinh hoàn

Tinh hoàn bên trong bìu bị xoắn được gọi là xoắn tinh hoàn. Tình trạng này khiến ống dẫn tinh bị tắc, đồng thời làm tắc nghẽn mạch máu và tinh hoàn không thể vận chuyển tinh trùng.

Viêm tinh hoàn

Nguyên nhân gây viêm tinh hoàn là do ảnh hưởng bởi các bệnh lây qua đường giao hợp không an toàn. Thông thường, người bệnh sẽ được điều trị bằng kháng sinh hoặc thuốc kháng virus và sử dụng đồng thời thuốc chống viêm.

Ngoài ra, người bệnh sẽ được khuyên chườm đá vào các vị trí đau để giảm đau và tăng hiệu quả điều trị.

Thiểu năng tuyến sinh dục

Thiểu năng tuyến sinh dục hiểu đơn giản là tình trạng cơ thể không sản xuất đủ testosterone. Bệnh có thể do bẩm sinh, bị chấn thương, bị nhiễm trùng hoặc do biến chứng của một số bệnh lý khác.

Ung thư tinh hoàn

Ung thư tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm, tác động nặng nề đến sức khỏe sinh sản của phái mạnh. Thông thường, người bệnh sẽ được thực hiện phẫu thuật để loại bỏ các mô bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu bệnh nặng sẽ cần tiến hành cắt bỏ tinh hoàn, hoặc thực hiện hóa, xạ trị để loại bỏ tế bào ung thư.

Cách chăm sóc và bảo vệ tinh hoàn

Những bệnh lý ở tinh hoàn ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt hàng ngày, đời sống vợ chồng, sức khỏe sinh sản của nam giới. Do đó, nam giới cần nắm vững những lời khuyên bổ ích sau để phòng bệnh hiệu quả.

  • Kiểm tra tinh hoàn thường xuyên bằng cách dùng tay để cuộn 2 bên tinh hoàn trong bìu.
  • Tắm rửa thường xuyên, đặc biệt vùng cơ quan sinh dục để giảm nguy cơ nhiễm trùng. Sau khi tắm, cần lau khô vùng bìu bởi môi trường âm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
  • Giao hợp an toàn bằng cách sử dụng bao cao su để tránh nhiễm các bệnh lây qua đường giao hợp.
  • Lựa chọn trang phục rộng rãi, thoáng mát, không nên mặc quần áo chật để bìu có thể treo tự nhiên, hạn chế tổn thương.

Lời kết

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ những thông tin quan trọng về tinh hoàn là gì. Đây là bộ phận quan trọng trong hệ thống sinh sản, do đó khi có bất thường tại đây nam giới cần thăm khám sớm để được điều trị kịp thời. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề trên hãy để lại câu hỏi, số điện thoại DƯỚI ĐÂY, chuyên gia tư vấn sẽ liên lạc và giải đáp miễn phí.

Các tìm kiếm liên quan đến tinh hoàn là gì

Mào tinh hoàn là gì

Chức năng của tinh hoàn là gì

Nang mào tinh hoàn là gì

Giải phẫu tinh hoàn

Cấu tạo tinh hoàn

Mô tinh hoàn là gì

Kích thước tinh hoàn Việt Nam

Ung thư tinh hoàn là gì

admin: